
LIỆU TRÌNH
CẢI THIỆN ĐAU MẮT CÁ CHÂN
Đau mắt cá chân là tình trạng phổ biến ở nhiều lứa tuổi, vì đây là khu vực tập trung nhiều khớp và gân nối, có cấu trúc phức tạp nên ngay cả những tác động nhỏ cũng có thể gây ra tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể ảnh hưởng đến khả năng di chuyển, gây khó khăn trong các hoạt động hàng ngày và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.
Đau mắt cá chân là gì?
Những ai thường bị đau mắt cá chân
Đau mắt cá chân thường xảy ra với những nhóm sau đây: Vận động viên thể thao; Người thừa cân – béo phì; Người có tiền sử chấn thương hoặc bệnh lý cơ xương khớp; Người cao tuổi; Phụ nữ mang thai; Công nhân khuân vác nặng; Người có thói quen mang giày cao gót hoặc đi giày không phù hợp v.v
Đau mắt cá chân xuất phát do đâu?
Đau mắt cá chân có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó phổ biến nhất chiếm 85% là bong gân, do dây chằng bị căng quá mức hoặc rách. Gout, viêm khớp cổ chân do thoái hóa sụn khớp và các chấn thương không được điều trị triệt để có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến sưng viêm, đau nhức.
Những triệu chứng phổ biến của đau mắt cá chân
Biến chứng đau mắt cá chân
Một trong những vấn đề phổ biến là viêm khớp mãn tính, làm giảm khả năng vận động và gây đau kéo dài. Ngoài ra, có thể dẫn đến tổn thương dây chằng, gân, khiến khớp yếu, mất ổn định. Trong trường hợp nghiêm trọng sẽ gặp phải nhiễm trùng hoặc loét da do máu lưu thông kém.
Cách Chẩn Đoán Đau Mắt Cá Chân
- Khám lâm sàng: Thăm hỏi tiền sử bệnh, triệu chứng và nguyên nhân xảy ra chấn thương (nếu có). Sau đó, kiểm tra để đánh giá mức độ đau, sưng, bầm tím và biến dạng. Từ đó, đánh giá độ ổn định của khớp và loại trừ khả năng gãy xương.
- Xét nghiệm máu: Để loại trừ nguyên nhân đến từ các bệnh lý khác, ví dụ: Xét nghiệm anti-CCP giúp chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, còn định lượng protein C phản ứng giúp phát hiện nhiễm trùng.
Điều trị đau mắt cá chân như thế nào?
- Dùng thuốc giảm đau và chống viêm: Paracetamol hoặc Steroid (NSAIDs) là hai loại phổ biến để điều trị ngắn hạn cơn đau. Tuy nhiên chỉ có hiệu quả giảm triệu chứng, không điều trị tận gốc và có tác dụng phụ như loét dạ dày, ảnh hưởng đến gan, thận.
- Vật lý trị liệu: Các bài tập kéo giãn, tăng cường cơ bắp sẽ giúp khôi phục chức năng của mắt cá chân. Nhưng cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài và không phải ai cũng có thể thực hiện được nếu có tình trạng đau quá mức.
- Massage trị liệu không cần nghỉ dưỡng GOG:
Công nghệ lượng tử sinh học GOG không xâm lấn, không phẫu thuật, không cần dùng thuốc nên giảm thiểu rủi ro, biến chứng về sau, cũng như phù hợp với người bận rộn ít có thời gian dài nghỉ dưỡng.
Lưu ý khi điều trị đau mắt cá chân
Phòng ngừa đau mắt cá chân
Để bảo vệ mắt cá chân, nên chọn đi giày vừa vặn và hạn chế mang giày cao gót. Trước khi luyện tập, đừng quên khởi động kỹ với các động tác kéo giãn cổ chân và mắt cá để giảm nguy cơ chấn thương. Mang phụ kiện bảo vệ như băng dán cơ RockTape khi tham gia hoạt động thể thao. Đồng thời kiểm soát cân nặng để giảm áp lực lên phần chi dưới.
Hiểu rõ nguyên nhân và phương pháp điều trị đúng cách sẽ giúp phòng ngừa, kiểm soát tốt tình trạng đau mắt cá chân. Nếu bạn còn thắc mắc về nguyên nhân và cách điều trị đau mắt cá chân, hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi tại: FANPAGE ROSEA CRYSTAL.
Khách hàng vui lòng Đặt hẹn trước để được Rosea Crystal hỗ trợ tư vấn và sắp xếp phục vụ chu đáo nhất
Rosea Crystal
Chuỗi hệ thống Chăm sóc da, Spa & Wellness cao cấp từ Hàn Quốc
Tin tức - Sự kiện

NHÓM DỊCH VỤ CAO CẤP
Các liệu trình tại Rosea Crystal ứng dụng công nghệ Lượng tử sinh học, Color Therapy, Trigger Point, Phương pháp thân nhiệt, công nghệ chăm sóc da Allcare giúp nâng cao hiệu quả trị liệu và cảm giác thư giãn tuyệt vời cho khách hàng